Dùng hàm CHARINDEX trong SQL để xác định vị trí của chuỗi

Đăng lúc 20:02 12.09.2024

Khi truy vấn dữ liệu trong SQL, có lúc bạn cần phải dò tìm vị trí của một ký tự trong một chuỗi. Để làm được điều đó, bạn sẽ cần dùng đến hàm CHARINDEX trong SQL. Vậy cú pháp, cách sử dụng và ứng dụng của hàm này trong thực tế như thế nào, cùng HocVienDaoTao.Com tìm hiểu trong bài viết hôm nay nhé!

 

Cú pháp hàm CHARINDEX trong SQL

Hàm CHARINDEX cho phép chúng ta chỉ ra vị trí bắt đầu của một ký tự hoặc chuỗi con trong một chuỗi. Kết quả trả về sẽ là vị trí đầu tiên mà chuỗi con xuất hiện tính từ ký tự đầu tiên của chuỗi lớn.

Cú pháp hàm CHARINDEX:

CHARINDEX(chuoi_con, chuoi-lon, [vi_tri_bat_dau])

Trong đó:

  • chuoi_con: Chuỗi con mà bạn muốn tìm.
  • chuoi-lon: Chuỗi lớn chứa chuỗi con.
  • vi_tri_bat_dau (tùy chọn): Vị trí bắt đầu tìm kiếm trong chuỗi lớn. Nếu không quy định thì tham số này mặc định sẽ là bắt đầu từ vị trí 1.

Lưu ý: Hàm CHARINDEX hiện chỉ đang sử dụng được ở các phiên bản SQL Server sau: SQL Server 2005, SQL Server 2008, SQL Server 2008 R2, SQL Server 2012, SQL Server 2014, SQL Server 2016, SQL Server 2017, SQL Server 2018, SQL Server 2019, Parallel Data Warehouse, Azure SQL Database và Azure SQL Data Warehouse.

Ví dụ

Ví dụ 1:

SELECT CHARINDEX('HocVienDaoTao', 'Welcome to HocVienDaoTao.Com')

Viết hàm này vào SQL rồi chạy công thức, bạn sẽ thu được kết quả 12. 12 chính là thứ tự bắt đầu của chữ cái đầu tiên trong chuỗi ‘Gitiho’.

Ví dụ 2: Tìm vị trí đầu tiên của chuỗi con ‘for’ trong chuỗi 'Love for all, Hate for none' bắt đầu từ vị trí đầu tiên thứ 10 trong chuỗi lớn.

Để giải được bài toán này, bạn kết hợp hàm CHARINDEX với câu lệnh truy vấn SELECT trong SQL như sau:

SELECT CHARINDEX ('for', 'Love for all, Hate for none', 10) As Position;

Khi bắt đầu tìm từ vị trí 10, hàm sẽ tìm thấy chuỗi 'for' đầu tiên ở vị trí thứ 20.

Cú pháp hàm CHARINDEX trong SQL

Trong thực tế, hàm CHARINDEX được ứng dụng nhiều khi muốn trích xuất thông tin từ các log file, xử lý dữ liệu từ các trường văn bản như địa chỉ email, URL, hoặc xác định các phần tử quan trọng trong dữ liệu hệ thống như loại lỗi, thông tin tài khoản,...

 

Kết luận

Trên đây là hướng dẫn sử dụng hàm CHARINDEX trong SQL cơ bản kèm các ví dụ thực tế. Hy vọng nó có thể giúp ích cho bạn trong quá trình làm việc với dữ liệu. Chúc bạn thành công!

 
 

 
==***==

Khoá học: Quản trị Chiến lược Dành cho các Lãnh đạo Doanh nghiệp
Nhấn vào đây để bắt đầu khóa học

Khóa học: Trở thành chuyên gia Bảo mật và tấn công ANM- Hacker mũ trắng
Nhấn vào đây để bắt đầu khóa học

Chuyên gia phân tích, tự động hóa Web iMacros
Nhấn vào đây để bắt đầu khóa học

Xây dựng ứng dụng tự động hóa AutoIT
Nhấn vào đây để bắt đầu khóa học

Khóa đào tạo Hacker và Marketing Facebook từ A - Z
Nhấn vào đây để bắt đầu khóa học

Khóa học: Phân tích và trực quan hóa dữ liệu với Power BI
Nhấn vào đây để bắt đầu khóa học

Khóa học đào tạo Marketing Facebook thông minh
Nhấn vào đây để bắt đầu khóa học

Lập trình Visual Foxpro 9 - Dành cho nhà quản lý và kế toán
Nhấn vào đây để bắt đầu khóa học

Làm chủ xây dựng Game chuyên nghiệp
Nhấn vào đây để bắt đầu khóa học

Trở thành chuyên gia Marketing Facebook thông minh
Nhấn vào đây để bắt đầu khóa học

Kỹ sảo Điện ảnh đỉnh cao với khóa học After Effect
Nhấn vào đây để bắt đầu khóa học

Trở thành chuyên gia Vẽ Đẳng Cấp với khóa học AI
Nhấn vào đây để bắt đầu khóa học

Làm Chủ thiết kế ảnh với Photoshop CC
Nhấn vào đây để bắt đầu khóa học

Dựng Phim Siêu đẳng với Adobe Premiere
Nhấn vào đây để bắt đầu khóa học

Khóa dựng phần mềm quản lý dành cho nhà Quản lý và Kế toán bằng MS ACCESS
Nhấn vào đây để bắt đầu khóa học

Khóa học Machine Learning cơ bản-Khoa học dữ liệu - AI
Nhấn vào đây để bắt đầu khóa học

Khóa học Đào tạo sử dụng Excel Chuyên nghiệp & ứng dụng
Nhấn vào đây để bắt đầu khóa học

Khóa học sử dụng PowerPoint Chuyên nghiệp & ứng dụng
Nhấn vào đây để bắt đầu khóa học

Khóa học xây dựng và quản trị hệ thống đào tạo trực tuyến
Nhấn vào đây để bắt đầu khóa học

Đóng góp nội dung

Gửi ý kiến cho ban biên tập
Gửi thông tin

Thông tin

ĐĂNG KÝ/LIÊN HỆ: