CHÌA KHÓA MỞ CỬA TƯƠNG LAI
Trong một cuộc ảo sát, tôi đã hỏi một nhóm bạn trẻ: “Các bạn sợ những gì?”. Tôi ngạc nhiên vì có nhiều bạn đáp rằng họ sợ áp lực tâm lý phải học tốt, phải đậu vào trường đại học và tìm được việc làm tốt trong tương lai. Một bạn hỏi, “Chúng tôi có thể làm gì để chắc rằng chúng tôi sẽ tìm được một việc làm và sống đàng hoàng?”. Câu trả lời thật đơn giản. Bạn có thể thử mua vé số với cơ may trúng thưởng là 1/1.000.000, hoặc bạn có thể tập luyện để trở thành một người có học – một người thong minh nhờ học vấn. So ra thì việc học sẽ đảm bảo chắc chắn hơn cho bạn trong việc tìm ra một cơ hội tốt nhất để có nghề nghiệp phù hợp và có một cuộc sống đầy đủ lâu dài cho mình.
Vậy thế nào là “có học”, là thông minh nhờ học hành? ông chỉ là một tấm bằng được treo trang trọng trên tường, mặc dù đó cũng là một phần quan trọng. Nói cho dễ hiểu: Một trí thông minh nhờ học vấn cũng như một vũ công ba lê được đào tạo tốt. Một vũ công ba lê hoàn hảo các cơ bắp của mình. Thân hình cô ấy có thể uốn lượn, nhảy lên, gập lại, mềm dẻo theo lệnh của cô. Tương tự như vậy, một người “có học” có thể định hướng, phân tích, viết, nói, tổng hợp, sáng tạo, ám phá, tưởng tượng và còn nhiều hơn nữa. Tuy nhiên, để được như vậy thì bộ óc cần phải được tập luyện.
Tôi đề nghị bạn nên cố học hành càng nhiều càng tốt. Bất kỳ hình thức nào cao hơn cấp trung học – đại học, các trường kỹ thuật hay hướng nghiệp – sẽ xứng đáng với thời gian và tiền bạc bạn phải bỏ ra. Hãy xem nó như là một oản đầu tư cho tương lai của bạn. Các số liệu thống kê cho thấy một người có trình độ đại học có thu nhập gấp hai lần một người chỉ có bằng trung học phổ thông. Và oảng cách này còn đang được mở rộng thêm. Đừng để một sự thiếu thốn về tiền bạc ngăn cản bạn trên đường học vấn. Derek Bok, cựu chủ tịch trường đại hoc Harvard nói, “Nếu bạn nghĩ việc học quá tốn kém, thì hãy cứ làm người dốt nát”. Ngay cả i bạn phải làm việc vất vả đến bở hơi tai để có tiền học thêm, điều đó vẫn đáng làm.
Gọt giũa trí óc
Có nhiều cách để phát huy trí tuệ .Tuy nhiên cách tốt nhất đơn giản có thể là đọc sách .Như người xưa đã nói, đọc sách với bộ óc cũng như tập thể dục với cơ thể .Đọc sách là nền tảng cho các phương pháp ác và ông tốn nhiều tiền so với những cách ác ( Như đi du lịch) .Dưới đây là 20 cách phổ biến nhất mà tôi đề nghị:
• Đọc báo mỗi ngày
• Viết truyện hay làm thơ
• Đăng ký vào hội du ảo
• Chơi những môn có tinh thần thách đố
• Du lịch
• Tranh luận
• Trồng một u vườn
• Chơi một môn cờ
• Quan sát cuộc sống hoang dã
• Thăm các di tích
• Tham dự các cuộc thuyết trình
• Phát biểu ý kiến trong lớp
• Xem các chương trình mở rộng kiến thức trên ti vi
• Chơi một nhạc cụ

• Đi thư viện
• Hoạt động xã hội
• Nghe tin tức trên Radio
• Chơi trò ô chữ
• Tìm hiểu gia phả tổ tiên mình
• Lướt web
Tìm ra sở trường của mình
Trong i có những môn học bạn phải chịu đựng ở trường, thì hãy tìm ra những môn bạn thích và phát triển nó. Hãy tham dự những óa học thêm, đọc thêm sách và tìm những tài liệu về môn học đó. Đừng nghĩ trường học là nơi duy nhất bạn có thể học mà hãy xem cả thế giới là trường học của bạn.
Có thể bạn học kém một số môn. Thậm chí nếu bạn là Einstein thì tất cả mọi môn học cũng ông dễ dàng với bạn. Thật sự ông Albert Einstein rất kém môn toán và bị xem là một học sinh yếu trong nhiều năm.
Nếu bạn thất vọng về việc học thì đừng buông xuôi (bạn sẽ phải hối hận nếu làm như vậy). Hãy kiên trì. Bạn sẽ ám phá ra những điều bạn thích trong học tập hay tìm ra được những môn bạn vượt trội.

Một bạn trẻ tên Chris chia sẻ về quá trình học tập vất cả và việc tìm ra sở trường của mình:
Cho tới trước lúc đi học, tôi là một đứa trẻ hạnh phúc. Nhưng rồi tôi bị bạn bè chế nhạo khi học biết tôi học rất tệ. Tôi kém môn toán, anh văn và ngữ pháp. Tôi nhớ có một hôm tôi ngồi trong lớp học theo nhóm. Có một cô bé trong nhóm tôi đứng ên và chỉ vào tôi, nói: “Tới ông thèm học chung với tên ngốc này”. Chuyện này làm tôi buồn kinh ủng.
Ở cấp một và cấp hai, tôi đọc rất ó ăn. Một chuyên gia tới nhà tôi. Sau i bắt tôi làm một loạt bài trắc nghiệm, ông ta bảo mẹ tôi rằng tôi ông bao giờ đọc được. Mẹ tôi giận đến nỗi mời ông ấy ra ỏi nhà.
i mới vào trung học, tôi tình cờ vớ được một cuốn truyện oa học viễn tưởng, và rất ngạc nhiên i phát hiện ra nó rất dễ đọc. Những câu chuyện trong cuốn truyện kích thích trí tưởng tượng của tôi và những con chữ ông còn là chữ mà biến thành những hình ảnh trong đầu óc tôi. Tôi đọc hết tất cả các cuốn trong bộ đó, rồi tiếp tục đọc các cuốn ác và thật sự thấy thích thúc với việc đọc và học hỏi. Tôi ngày càng tiến bộ về ngữ pháp, bắt đầu nói năng tốt hơn và dùng nhiều từ ngữ phong phú hơn.
Chính lúc ấy tôi bắt đầu có năng iếu về các môn nghệ thuật. Tôi biết mình có một con mắt tuyệt vời với các hình dáng và màu sắc. Tôi có tài vẽ màu nước, sơn dầu, thiết kế. Tôi cũng viết rất á. Tôi làm thơ, viết về những trải nghiệm của mình. Đến năm cuối trung học, tôi đã thắng trong nhiều cuộc triển lãm và có lại sự tự tin.
Đừng quên mục đích của việc học là kiến thức
Điểm số thì quan trọng, đặc biệt là i chúng dẫn đến những nghề nghiệp tương lai và những cơ hôi học nâng cao. Nhưng đi học ông có nghĩa là chỉ để đạt được điểm cao.
Nhà tôi toàn những người kém về kỹ thuật. Tôi cũng thừa hưởng gen xấu đó từ bố tôi. Tôi thường bắt gặp bố trong nhưng tình huống dở óc dở cười, như những i bố tôi tháo mui xe ra (cứ như thể bố có thể sửa được một thứ gì trong đó) hay i bố cố thay bóng đèn. Tôi thấy rằng trong những tình huống đó thì bộ óc của bố ngừng trệ và giảm hẳn năng suất. Đó là một hiện tượng xấu! Cương quyết trở thành một người năng động, tôi quyết định vượt qua điểm yếu di truyền của tôi; vì vậy tôi ghi danh học một lớp sửa xe hơi ở năm học cuối cấp 3.
Bạn tin hay ông cũng được nhưng tôi đã đạt được một điểm 10 trong lớp. Nhưng thật xấu hổ vì tôi biết rằng mình chả học được gì cả. Tôi chỉ nhìn ngó chứ ông lao vào thực hành. Mỗi kỳ kiểm tra tôi gạo bài thật kỹ nhưng chỉ sau khi thi 2 tiếng là tôi quên sạch. Tôi nhận được điểm cao nhưng ông nhận được kiến thức.
Mặc dù điểm số cũng quan trọng nhưng kiến thức thực sự còn quan trọng hơn, vậy đừng quên lý do mà bạn tới trường.
Trong đời mình tôi thấy có nhiều người bỏ rơi việc học vì những lý do thật ngu xuẩn, ví dụ như cho rằng học hành là ông cần thiết, hoặc quan tâm hơn đến việc kiếm tiền, trai gái, xe cộ hay bắt chước cách sống của những ngôi sao, thần tượng.
Tôi cũng đã gặp nhiều vận động viên hy sinh học thức vì hào quang của thể thao. Tôi rất muốn viết thư cho những vận động viên trẻ đã đặt cả đời mình vào thể thao đến nỗi bỏ rơi hoàn toàn chuyện học hành. Trên thực tế, tôi đã viết một lá thư cho một vận động viên tưởng tượng. Dù viết cho một vận động viên, nó cũng có thể áp dụng cho bất cứ người nào xem thường việc phát triển trí óc.
Thư cho một vận động viên vô danh
Bạn thân mến,
Tôi rất tin vào các lợi ích của thể thao. Tuy nhiên, sau i đến thăm bạn, tôi sửng sốt i biết thái độ của bạn đối với việc học.
Bạn bảo rằng bạn đang vun đắp cho một sự nghiệp thể thao chuyên nghiệp và ông cần phải học. Tôi xin nói rằng các cơ may trở thành nhà thể thao chuyên nghiệp của bạn cũng giống như các cơ may để mọc lại tóc của ba tôi. Thượng nghị sĩ Bil Bradley, cựu danh thủ của đội bong NBA từng nói rằng: “Một thanh niên đánh bạc với tương lai của mình bằng một bản hợp đồng thi đấu chuyên nghiệp cũng giống như một công nhân mua một vé số và xin thôi việc vì tin chắc rằng mình sẽ trúng”. Các cuộc ảo sát cho thấy chỉ oảng 1/100 số vận động viên các trường trung học được thi đấu ở các giải thể thao của trường đại học, còn cơ may cho một cầu thủ trung học trở thành cầu thủ chuyên nghiệp là 1/10.000.
Có hàng trăm vận động viên ở trường đại học mà tôi từng thi đấu chung hy vọng sẽ trở thành vận động viên chuyên nghiệp, và tôi nghĩ chỉ vài người trong số đó họ làm được điều này. Mặt ác, tôi nghĩ tới nhiều người đã lãng phí tâm trí và thời gian vì ánh hào quang của thể thao, rồi sau đó học đã bị ném vào đời mà ông có một cơ may hay tia sáng nào hết.
Tôi ông bao giờ quên một lần trước i chúng tôi thi đấu, một đồng đội của tôi đã đứng lên phát biểu để động viên tâm lý cho cả đội. Do học hành lơ mơ và chưa bao giờ làm quen với việc diễn tả cá ý tưởng của mình, tất cả những gì anh ta có thể làm là tuôn ra một tràng lời lẽ thô tục có thể làm ngập lụt một cách rừng. Anh ta nói năng lắp ba lắp bắp, câu cú ngôn từ cứ nháo nhào rồi loạn cả lên. Toi rời cuộc họp với ý nghĩ, “Bạn ơi, cố gắng có đầu óc thêm chút nữa đi”.
Hãy mở to mắt ra! Học vấn của bạn chính là chiếc chìa óa để mở cánh cửa tương lai của bạn.
Bạn nói ông thích trường lớp. Nhưng bạn ơn, ở đời này có gì tốt mà đến một cách dễ dàng đâu? Bạn có thích hàng ngày phải làm việc đến mệt nhoài ông? Một sinh viên y oa có thích học hành suốt bảy năm trời ông? Đôi i bạn cần phải ép mình vào kỷ luật để làm những điều bạn ông thích vì cái mà bạn hy vọng sẽ đạt được nhờ vào nó.
Bạn bảo rằng bạn cố ngồi học nhưng ông thể vì trí óc bạn cứ lan man. Tôi nói rằng nếu bạn ông học được cách kiểm soát trí óc của mình, bạn sẽ ông làm nên chuyện gì cả. Kỷ luật của trí óc là một hình thức cao hơn nhiều so với kỷ luật của cơ thể. Rèn luyện cơ thể để đạt tới thành tích đỉnh cao là một việc, kiểm soát và tập trung tư tưởng, phân tích, tổng hợp và tư duy một cách sáng tạo là một việc hoàn toàn ác.
Kiểu nói: “Tôi sẽ cố gắng” là một kiểu nói ông thể chấp nhận. Hãy tưởng tượng xem sẽ lố bịch cỡ nào nếu tôi hỏi bạn, “Hôm nay bạn sẽ ăn hay bạn sẽ cố gắng ăn?”. Hãy ép mình vào kỷ luật để thực hiện việc học hành.
Bạn nói rằng bạn có thể “qua truông” mà không cần học hành nghiêm chỉnh, rằng bằng cách học gạo và tìm ra những chiêu thức, những mánh óe ác, bạn có thể kiểm được đủ điểm để đậu. Tôi nói bạn sẽ gặt những gì bạn gieo. Một nông dân có thể quên gieo hạt vào mùa xuân, chơi rong suốt mùa hè, và rồi sẽ làm cật lực vào mùa thu để thu hoạch mùa vụ ông? Bạn có thể nâng cao ả năng cử tạ bằng cách thỉnh thoảng nhấc chơi một chút? Bộ não cũng giống như cơ bắp. Để cải thiện sức mạnh, tốc độ, sức chịu đựng của trí óc, bạn phải rèn luyện nó. ông có con đường tắt nào cả. Đừng mong một ngày nào đó bạn sẽ thức dậy với chiếc đũa thần trong tay để biến ra cho bạn một bộ não tuyệt vời.
Hãy thử hình dung ra năm đôi bàn tay. Đôi tay thứ nhất của một nhạc sĩ dương cầm, người có thể làm say mê án giả với những úc giao hưởng du dương hay hùng tráng. Đôi tay ác của một bác sĩ phẫu thuật mắt, người có thể mang lại ánh sáng cho người đã mất cho một bệnh nhânh bằng cuộc phẫu thuật qua kính hiển vi. Đôi tay ác nữa của một gôn thủ chuyên nghiệp thường có những cú vụt bóng tuyệt vời. Đôi tay thứ tư của một người mù, người có thể đọc những chữ nổi bé li ti trên một trang giấy với một tốc độ ông thể tin được. Đôi tay thứ năm của một nhà điêu ắc, người có thể ắc những pho tượng đẹp đẽ làm hứng ởi tâm hồn. Ở vẻ ngoài, các đôi tay đó đều giống nhau, nhưng phía sau chúng là nhiều năm dài hy sinh, ép mình vào kỷ luật và kiên gan bền trí. Những người này đã phải trả giá! Bạn có nghĩ là họ có thể nhồi nhét mọi thứ vào cùng một lúc?
Nếu bạn ông trả giá, bạn có thể kiếm được một tấm bằng, nhưng bạn ông thể có một trí thức thật sự. Giữa hai điều đó có một ác biệt lớn lao. Nhiều nhà tư tưởng, nhà phát minh vĩ đại của chúng ta là những người ông có bằng cấp, tự mình học hỏi thành tài. Họ làm thế nào để đạt được điều đó? Họ đọc. Đó là thói quen đơn giản nhưng mang lại lợi ích to lớn nhất mà bạn có thể áp dụng suốt đời. Thế nhưng có một số người không thực hành nó thường xuyên. Một số ác thôi đọc i họ rời ỏi nhà trường. Điều đó làm bộ óc của họ teo đi. Người ông đọc sách cũng chẳng giỏi hơn người mù chữ là mấy!
Bạn nói bạn sống cho hôm nay và ông cần nghĩ tới tương lai. Tôi nói ác biệt chủ yếu giữa bạn và con chó cưng của bạn là bạn có thể nghĩ tới ngày mai còn nó thì ông. Đừng có những quyết định về sự nghiệp lâu dài dựa vào những cảm xúc bồng bột nhất thời như một sinh viên chọn ngành học của mình chỉ dựa vào mẫu đăng ký nào ngắn nhất. Hãy xây dựng một định hướng cho tương lai; có những quyết định sáng suốt và ôn ngoan. Để ngày mai có một công việc tốt, hôm nay bạn phải học hành.
Câu ngạn ngữ sau tóm gọn toàn bộ vấn đề: “Hãy nhanh chóng giữ chặt kiến thức; ông cho nó rời xa bạn; vì nó chính là đời bạn”.
Hình như bạn muốn nói ông cần một bộ óc. Tôi nói, phải có nó!
Tôi hy vọng tôi đã ông xúc phạm bạn. Ý của tôi là ý tốt. Để mười năm sau, bạn không phải thấy mình đang hát bài hát “kẻ lang thang”.
“Lẽ ra ông là một kẻ chẳng có gì
Và tim tôi ngập tràn niềm hạnh phúc
… Nếu tôi đã ông coi thường bộ óc”.
Bạn ơi, hãy suy nghĩ cho cẩn thận!
Sean
Những chọn lựa sau i học xong trung học
Đừng quá lo lắng về ngành học hay lĩnh vực cần tập trung ở trường. Chỉ cần bạn có cách tư duy tốt, bạn sẽ có vô số ả năng chọn lựa. Các văn phòng giới thiệu việc làm và các công ty đang tuyển dụng nhân sự ông lưu ý nhiều tới ngành học của bạn đâu. Họ muốn tìm ra chứng cứ là bạn có một trí óc linh động. Họ sẽ xem xét nhiều lĩnh vực ác nhau:
1. Ước vọng: bạn muốn tham dự óa học hay chương trình đặc biệt tới mức nào? Bạn quan tâm cỡ nào về công việc này?
2. Tiêu chuẩn về các kỳ thi: Bạn đạt bao nhiêu điểm ở các kỳ thi trung học, đại học?
3. Hoạt động ngoại óa: Những hoạt động ác (thể thao, việc làm thêm, câu lạc bộ, hội sinh viên, công tác xã hội…) mà bạn đã tham gia?
4. Thư giới thiệu: Những người bạn đã từng làm việc chung nghĩ về bạn thế nào?
5. Điểm số học tập: Bảng điểm của bạn ở trường học như thế nào?
6. ả năng giao tiếp: Bạn có ả năng giao tiếp như thế nào trong văn viết (thể hiện qua đơn xin việc) và văn nói (thể hiện i phỏng vấn)?
Quan trọng nhất là họ muốn bạn chứng minh được ả năng của mình trong lĩnh vực kế tiếp. Nếu điểm số học tập và điểm thi của bạn ông cao cũng đừng thất vọng. Bạn vẫn có thể được chấp nhận vào học hay vào làm việc nếu bạn giỏi các mặt ác.
Bên cạnh đó, cũng đừng lo ngại về những lời đồn rằng vào đại học là một việc rất ó, nó ông ó như bạn nghĩ nếu bạn nỗ lực hết mình.
Rào cản tâm lý
i bạn muốn rèn luyện bộ não của mình thì có một số chướng ngại bạn phải vượt qua. Dưới đây là 3 chướng ngại thường gặp:
Ngồi trước màn hình
Ngồi trước màn hình là những i bạn tiêu phí thời giờ để xem tivi, chơi game, xem phim. Nếu chỉ đôi i thì đó là việc tốt, nhưng nếu quá thường xuyên thì nó sẽ làm đầu óc bạn trở nên ờ ạo. Bạn có biết rằng nhiều thiếu niên đã bỏ ra hơn 20 giờ một tuần chỉ để xem ti vi? Nghĩa là 43 ngày một năm và 8 năm trong một đời người. Hãy thử nghĩ xem, với 43 ngày một năm bạn có thể làm việc gì đó có ích, như học ngoại ngữ, tin học hay một kỹ năng hữu ích nào đó trong cuộc sống…
Vì vậy, hãy lập thời óa biểu cho việc ngồi trước màn hình, và đừng để mất tự chủ. Hãy tránh xa cái điều iển từ xa.
Sợ làm “mọt sách”
Có một số bạn trẻ ông muốn học trội hơn người ác vì họ sợ người ta cho rằng họ là con mọt sách. Tôi còn nghe vài cô gái bảo rằng họ ông muốn biểu lộ trí thông minh vì nó sẽ làm các chàng trai sợ. Vậy bạn nghĩ sao? Nếu sự thông minh của bạn làm cho ai đó sợ thì có lẽ điều này sẽ nói lên một cái gì đó về sự thiếu thốn nơron thần kinh của họ. Hãy tự hào về trí thông minh của mình và đánh giáo cao việc học. Tôi biết có rất nhiều người mạnh ỏe và thành công nhưng đã từng bị coi là những con mọt sách.
Áp lực tâm lý
Đôi i chúng ta sợ học giỏi vì i đó các kỳ vọng của người thân về chúng ta cũng sẽ tăng theo. Nếu chúng ta mang về nhà một tấm bằng en và được cả nhà en ngợi, đột nhiên chúng ta đã tạo nên một kỳ vọng rằng chúng ta sẽ lặp lại được điều này mãi. Và áp lực phát sinh. Thế là bạn nghĩ, nếu chúng ta học tà tà, sẽ ông có các áp lực kỳ vọng.
Nhưng bạn hãy nhớ rằng: áp lực tâm lý từ sự thành công thì dễ chịu hơn là sự hối hận vì đã ông cố gắng hết sức mình. Đừng sợ áp lực. Bạn có thể điều hòa nó.
Bạn cần phải có át ao học hỏi
Cuối cùng bí quyết để gọt giũa trí óc là lòng khao át học hỏi. Bạn phải thực sự mong muốn. Bạn sẽ thay đổi được đời mình bằng học vấn. Bạn cũng phải chấp nhận trả giá. Câu chuyện sau là ví dụ về một người có một niềm khao át học hỏi ông thể cưỡng lại và đã trả một giá rất cao cho niềm vui đơn giản là đọc sách.
Cánh của bếp bị mở tung, và tôi bị bắt gặp, lạnh run người. Đã quá trễ để giấu đi tang chứng, mọi thứ đang phơi bày lồ lộ ngay trên chiếc bàn của tôi. Ba tôi đã say, mặt đỏ bừng, đang trừng trừng nhìn tôi đe dọa. Chân tôi bắt đầu rui lẩy bẩy. Tôi mới có 9 tuổi.Tôi biết sẽ bị ăn đòn. ông còn lối thoát thân; ba tôi đã bắt gặp tôi đọc sách…
Ba tôi là một người nghiện rượu giống ông bà tôi, và ông đã đánh tôi nhiều lần trước vì tôi dám cãi lời ông mà dành nhiều thời gian cho việc đọc sách. Hơn tất cả những sỉ nhục ác, ngay từ hồi nhỏ xíu, sự thịnh nộ của ba tôi với việc đọc của tôi làm tôi tuyệt vọng; nó làm tôi cảm thấy bị siết chặt trong gọng kềm kinh ủng, vì tôi ông thể ông đọc được. Tôi bị những cuốn sách cuốn hút do sự tò mò và một nhu cầu ẩn thiết – để tôi có thể tưởng tượng ra mình đang ở mọt nơi ác, là một con người ác… Thế là tôi bất chấp ba tôi. Và như tôi đã nói, đôi i tôi phải trả giá cho sự thách thức đó. Nhưng nó đáng để làm.
Đoạn văn trên trích trong quyển “Hãy đọc cùng tôi” của Walter Anderson. Hiện nay ông là một biên tập viên thành đạt, ủy viên của nhiều tổ chức văn học và là tác giả của bốn cuốn sách. Walter viết tiếp:
i tôi còn là một thằng nhóc, tôi sống trong một gia đình đầy bạo lực, một môi trường xung quanh đầy bạo lực. Nhưng có một nơi mà tôi có thể tới – thư viện – và tất cả những thủ thư đều uyến ích tôi nên đọc. Tôi thường mở một cuốn sách ra và đột nhiên thấy mình có thể ở ắp mọi nơi, có thể làm được mọi điều. Tôi có thể hình dung mình ở bên ngoài một khu ổ chuột. Tôi đã thoát ỏi nghèo đói nhờ vào việc đọc từ rất lâu trước i thoát ỏi đói nghèo thật sự nhờ vào lao động.
Nếu cho đến giờ bạn vẫn chưa bỏ công ra để tự tìm đến với học vấn thì đừng lo, bắt đầu từ bây giờ cũng chưa quá trễ đâu. Nếu bạn học cách suy nghĩ tốt, tương lai sẽ là cánh cửa rộng mở đưa bạn đến những cơ hội tốt.
QUAN TÂM ĐẾN TRÁI TIM
Cách tốt nhất để quan tâm đến những cảm xúc của trái tim là bạn hãy tập trung xây dựng các mối quan hệ, hay nói cách ác, những ỏan gửi thường xuyên vào tài oản quan hệ và tài oản cá nhân của bạn. Hãy ôn lại xem những oản tiết kiệm đó là gì:
Các oản gửi vào tài oản quan hệ
• Giữ lời hứa
• Có những cử chỉ tốt bụng
• Trung thành
• Biết lắng nghe
• Biết nói câu xin lỗi
Các oản gửi vào tài oản cá nhân
• Tự giữ lời hứa với bản thân
• Có những cử chỉ tốt bụng
• Tự trọng
• Chân thật
• Thư giãn bản thân
• Phát huy tài năng
Như bạn thấy đấy, tài oản quan hệ và tài oản cá nhân có nhiều điểm giống nhau. Đó là vì các oản mà bạn gửi vào tài oản của người ác cuối cùng thường quay về và trở thành của chính bạn.
Để chăm sóc tốt cho trái tim của mình, bạn nên xem xét một vài điểm sau đây.
TÌNH DỤC VÀ NHỮNG MỐI QUAN HỆ
Tình dục ông chỉ là chuyện của cơ thể. Nó còn là chuyện của trái tim. Thật sự những vấn đề của tình dục có thể ảnh hưởng đến nhận thức của bạn và quan hệ của bạn với người khác nhiều hơn là bất kỳ quyết định nào ác. Trước i bạn muốn thử tình dục hay tiếp tục hành động như vậy thì hãy suy nghĩ một cách cẩn thận. Đoạn trích sau đây từ một cuốn cẩm nang có thể giúp bạn:
Nghĩ rằng mình có thể thử? Chắc ông? Bệnh xã hội, bệnh truyền nhiễm, việc có thai ngoài ý muốn và những trở ngại về tình cảm đều là những lý do để chờ đợi trước khi i quyết định thử! Trước i bạn đi quá xa, hãy nhìn lại các yếu tố sau:
Bạn chưa nên có quan hệ tình dục, nếu:
1. Bạn cho rằng tình dục đồng nghĩa với tình yêu.
2. Bạn cảm thấy bị áp lực phải có chuyện tình dục.
3. Bạn ông thể nói ông trước chuyện tình dục.
4. Bạn dễ dàng làm chuyện đó.
5. Bạn nghĩ ai cũng làm chuyện đó (trong i ông phải như vậy hoàn toàn).
6. Bản năng của bạn nói bạn ông nên làm.
7. Bạn ông hiểu nhiều về việc có thai.
8. Bạn chưa hiểu về các phương pháp tránh thai.
9. Bạn ông cho rằng người phụ nữ có thể có thai ngay lần quan hệ đầu tiên (trong i hoàn toàn có thể).
10. Việc này đi ngược lại những nguyên tắc đạo đức của bạn.
11. Bạn cảm thấy hối tiếc vào sáng ngày hôm sau.
12. Bạn cảm thấy bối rối và xấu hổ.
13. Bạn làm việc đó chỉ để chứng tỏ điều gì đó.
14. Bạn chưa thể nuôi nấng một đứa trẻ.
15. Bạn chưa nuôi nổi bản thân mình.
16. Ý tưởng tiến hành quan hệ tình dục chỉ nảy sinh i bạn thuê về mấy cuốn video.
17. Bạn tin rằng quan hệ tình dục trước i cưới là một điều tội lỗi.
18. Bạn chưa biết cách bảo vệ mình ỏi HIV.
19. Bạn chưa rành về các triệu chứng của bệnh lây qua đường tình dục.
20. Bạn nghĩ rằng có quan hệ tình dục thì đối tượng của mình sẽ thích mình hơn.
21. Bạn nghĩ rằng có quan hệ tình dục sẽ làm bạn thích đối tượng của bạn hơn.
22. Bạn nghĩ rằng quan hệ tình dục sẽ giúp hai người gần nhau hơn.
23. Bạn hy vọng quan hệ tình dục sẽ thay đổi đời sống bạn.
24. Bạn ông muốn quan hệ tình dục sẽ thay đổi cuộc đời bạn.
25. Bạn ông muốn mối quan hệ sẽ bị thay đổi chỉ vì quan hệ tình dục.
26. Bạn đang say.
27. Người yêu bạn đang say.
28. Bạn cứ nghĩ chuyện đó hẳn phải tuyệt vời.
29. Bạn là người sẽ chết được nếu chuyện đó ông ra gì.
30. Bạn chưa sẵn sàng để cởi quần áo trước người ác.
31. Bạn nghĩ rằng AIDS chỉ xảy ra với người ác.
32. Bạn nghĩ rằng bạn biết ngay ai bị AIDS, chỉ cần nhìn vẻ bề ngoài người ấy.
33. Bạn nghĩ rằng thiếu niên thì ông bị AIDS (trong i vẫn bị).
34. Bạn sẽ rất sợ nếu bố mẹ bạn biết bạn làm chuyện đó.
35. Bạn sợ i nghĩ kỹ càng đến chuyện đó.
36. Bạn nghĩ rằng làm chuyện đó sẽ iến bạn “nổi”.
37. Bạn nghĩ rằng giữ cho trinh trắng thì ông phải dân chơi.
38. Bạn ông thể đợi chờ để hỏi ý kiến một ai đó về chuyện này.
39. Bạn hy vọng rằng ông ai biết được chuyện này.
40. Bạn thật sự mong rằng chuyện như thế ông bao giờ xảy ra nữa.
Tóm lại, bạn chưa đến lúc làm chuyện đó. Hãy đợi!